Thứ Sáu, 13 tháng 9, 2013

THIẾT KẾ MÔN TIẾNG VIỆT THEO CHƯƠNG TRÌNH CÔNG NGHỆ DẠY HỌC

Tuần 0 TIẾT 4: VỊ TRÍ TRÁI / PHẢI Mở đầu: VIỆC 1. Xác định vị trí trái / phải với vật thật VIỆC 2. Xác định vị trí trái / phải trên bảng 2a. T làm mẫu vị trí trái / phải trên bảng lớn 2b. Xác định vị trí trái / phải ở bảng con VIỆC 3. Viết 3a. Hướng dẫn viết bảng nét cong trái, nét cong phải, nét cong kín (hướng dấn kĩ chấm điểm tọa độ) 3b. Hướng dẫn viết vở • Trò chơi củng cố: Trên / dưới, trái / phải Tuần 1(tiết1, 2, 3,4) Bài 1: TIẾNG TÁCH LỜI RA TỪNG TIẾNG VIỆC 1.Chiếm lĩnh đối tượng 1a. T. Giao việc: Học lời ca về Bác Hồ 1b. Tách lời thành tiếng Học câu 1(cả lớp -> dãy-> nhóm -> bàn -> cá nhân) Học câu 2 Học cả hai câu 1c. Học nói to, nói nhỏ, nói nhẩm, nói thầm Học nói to (GV làm mẫu-> HS nhắc lại -> Luyện tập (Lớp-> bàn -> cá nhân) Học nói nhỏ Học nói nhẩm Học cách nói thầm VIỆC 2. Viết 1. Dùng đồ vật thay cho các tiếng 1a.Nói to hai câu ca và xếp quân nhựa thay tiếng (Gv làm mẫu -> HS làm theo GV) 1b.Nói nhỏ và xếp quân nhựa thay tiếng 2. Học cách vẽ mô hình 2a. Học cách vẽ mô hình hình vuông Bước 1. Gọi tên dòng kẻ Bước 2. Chấm điểm tọa độ trên dòng kẻ Bước 3. Nối các điểm để có hình vuông (nối đúng qui trình) Bước 4. T cho HS luyện nhanh trên bảng con vẽ hình vuông Bước 5. Vẽ hình vuông trong vở “Em tập viết – CGD lớp 1”, tập 1, tr. 10. 2b. Tập vẽ hình tam giác Bước 1. Chấm điểm chuẩn (tọa độ) vẽ hình tam giác Bước 2. Nối các điểm để có hình tam giác Bước 3. T cho H luyện nhanh trên bảng con vẽ một vài hình tam giác Bước 4. Vẽ hình tam giác trong vở “Em tập viêt – CGD lớp 1” , tập 1, tr.11. 2c. Học cách vẽ hình tròn Bước 1. Chấm điểm tọa độ trên dòng kẻ Bước 2. Nối các điểm để có hình tròn Bước 3. T cho H vẽ nhanh trên bảng con một vài hình tròn Bước 4. Vẽ hình tròn trong vở “Em tập viêt – CGD lớp 1”, tập 1, tr.12. VIỆC 3. Đọc 3a. Đọc trên bảng (đọc lại mô hình trên bảng ở việc 1 theo 4 mức độ, đọc theo tổ , cá nhân) 3b. Đọc sách “Tiếng Việt – CGD lớp 1”, tập 1 a. Đọc sách Tiếng Việt – CGD lớp 1, tập 1, tr.7 ( chỉ và đọc trên mô hình bài vừa học) b. Đọc sách Tiếng Việt – CGD lớp 1, tập 1, tr.8 (GV giới thiệu mô hình ghi tiếng của bài đồng giao -> Dạy HS học thuộc -> cho HS chỉ và đọc trên mô hình trong SGK) + Đọc bài đồng dao: Bống bống bang bang + Đọc bài : Nhong nhong nhong VIỆC 4. Học cách ghi tiếng bằng mô hình 4a. Vẽ mô hình trên bảng con () GV làm mẫu lần 1( h dẫn tỉ mỉ: chấm tọa độ, đường kẻ,... ) -> GV làm mẫu lần 2 (T, H cùng thực hiện) -> Lần 3 : HS tự làm - Ghi tiếng bằng hình vuông - Ghi tiếng bằng hình tròn - Ghi tiếng bằng hình tam giác T. Nghỉ giải lao H. Tập thể dục giữa tiết 4b. Viết mô hình chính tả Nội dung: • Ghi tiếng bằng hình vuông • Ghi tiếng bằng hình tròn • Ghi tiếng bằng hình tam giác *Cách làm: Bước 1: Cung cấp vật liệu (Tháp mười...) Bước 2: Vẽ luôn lên bảng lớp ( mô hình hình vuông) Bước 3: Chỉ mô hình đọc lại và đếm số tiếng Bước 4: Ghi từng tiếng bằng hình vuông vào vở chính tả Tuần 1(tiết 5,6) TIẾNG GIỐNG NHAU VIỆC 1: Chiếm lĩnh ngữ âm 1a. Giới thiệu âm mới 1b. HS tự tìm tiếng giống nhau VIỆC 2: Học cách ghi lại các tiếng giống nhau 2a. Ghi trên bảng 2b. Ghi vào vở “Em tập viết – CGD lớp 1”, tập 1, tr.13 VIỆC 3: Đọc 3a. Các em chỉ vào mô hình trên bảng 3b. Đọc các mô hình trong SGK VIỆC 4: Viết chính tả 4.1. HS viết vở ( đánh dấu, tô màu mô hình tiếng giống nhau) 4. 2.Vận dụng tìm tiếng giống nhau o Loại dễ, lặp lại một tiếng giống nhau o Loại khó hơn, gồm hai lần tiếng giống nhau o Loại khó hơn nữa, nhiều tiếng giống nhau hơn Tuần 2 (Tiết 5, 6, 7, 8) Phân biệt nguyên âm, phụ âm – (TiÕt dïng mÉu) Việc 1: Chiếm lĩnh ngữ âm 1a. Giới thiệu âm mới (ba) 1b. Phân tích tiếng mới (ba) 1c. Phát âm theo mẫu âm /a/ - Cách phát âm âm /a/ - Sơ kết- chứng minh đặc điểm âm /a/ - Giới thiệu âm /a/ gọi là nguyên âm - Nhận ra các nguyên âm khác 1.d. Phát âm theo mẫu âm /b/ ( tương tự) - Cách phát âm âm /b/ - Sơ kết- chứng minh đặc điểm âm /b/ - Giới thiệu âm /a/ gọi là phụ âm - Nhận ra các phụ âm khác 1.e. Mô tả cách phát âm /a/ và /b/ (trong SGK) Việc 2: Viết 2a. Dùng đồ vật ghi lại tiếng /ba/ 2.b. Qui ước cách dùng vật 2c. Dùng chữ ghi âm: *Giới thiệu chữ in thường a,b * Giới thiệu chữ viết thường. a, b Bước 1: GV mô tả chữ mẫu: in thường, viết thường Bước 2: Hướng dẫn HS viết bảng *Học viết chữ ba 2d. Viết vở Việc 3 :Đọc 3a. Vẽ mô hình tiếng nguyên va hướng dẫn cách đánh vần /ba/ 3b. Cách đánh vần /bà/ 3c. Đọc sách T Việt o Bước 1: Đọc chữ trên bảng lớp o Bước 2: Đọc trong SGK Việc 4: Viết chính tả 4a. Viết bảng con 4b. Viết vở chính tả Quy trình viết: - GV đọc từng tiếng - HS Làm theo các bước: Bước 1: Phát âm lại (cả lớp) Bước 2: Phân tích ( bằng tay) Bước 3: Viết Bước 4: Đọc lại TUẦN 1 (Tiết 9, 10) TÁCH TIẾNG THANH NGANG RA HAI PHẦN – ĐÁNH VẦN Việc 1: Chiếm lĩnh ngữ âm 1. Giới thiệu vật liệu (Trong đầm ...) 2. Tìm tiếng giống nhau 3. Phân tích lời để tìm tiếng giống nhau Việc 2: Viết 2a. Phân tích (sen, chen,...) 2b. Vẽ mô hình tiếng nguyên 2c. Viết vở em tập viết Việc 3: Đọc 3a. Đọc trên bảng lớp ( đọc trên mô hình gắn nam châm ->giời thiệu mô hình tiếng có hai phần) 3b. Đọc SGK(HS chỉ vào mô hình và đọc) - Luyện Tập: + Thay phần đầu -> thay vần vần -> Thay cả hai phần ( Hs tự tìm) Việc 4: Viết chính tả 4a. Viết bảng con (Vẽ mô hình tiếng nguyên -> Vẽ mô hình tiếng đã phân tích-> HS đánh vần – Chỉ tay vào mô hình-> Thay tiếng khác bất kì). 4b. Viết vở chính tả ( vẽ mô hình tiếng có 2 phần, tô màu). Tuần 4 (Tiết 1, 2) LUẬT CHÍNH TẢ E, Ê Mở đầu: - Vẽ và đưa tiếng /ba/ vào mô hình. - Thay âm đầu, giữ nguyên âm chính; Thay âm chính a = e - Nhắc lại quy trình viết chính tả theo 4 mức độ (nhắc lại -> phân tích-> viết -> đọc trơn) Việc 1: Chiểm lĩnh ngữ âm 1a. Cho HS phân tích ngữ âm tiếng /ke/ - Tạo tình huống (HS có thể viết ce hoặc ke)-> Phân tích tình huống đưa ra luật chính tả (âm /c/ đứng trước âm /e/, /ê/ phải ghi bằng con chữ k. - 1b. Vẽ mô hình Việc 2: Viết chữ k 2a. Giới thiệu chữ in thường 2b. Hướng dẫn viết chữ “k” viết thường (mô tả -> viết bảng con) 2c. Viết tiếng có phụ âm /k/ 2d. Viết vở tập viết Việc 3: Đọc 3a. Đọc chữ trên bảng lớp 3b. Đọc trong SGK Việc 4: Viết chính tả 4a. Viết bảng con 4b. Viết chính tả Quy tr×nh tiÕt lËp mÉu bµi 2: ¢m MÉu ba Việc 1: Chiếm lĩnh ngữ âm 1a. Giới thiệu âm mới 1b. Phân tích tiếng mới: + Tìm phần đầu, phần vần + Phát âm, nhận xét và kết luận âm đó là nguyên âm hay phụ âm. 1c. Vẽ mô hình tiếng mới Việc 2: Viết 2a. Giới thiệu chữ in thường 2b. Hướng dẫn viết chữ viết thường + Mô tả chữ mẫu viết thường + Hướng dẫn HS viết bảng con 2c. Viết tiếng có chứa âm mới 2d. Viết vở em tập viết Việc 3: Đọc 3a. Đọc trên bảng lớp 3b. Đọc trong SGK (nếu bài có chữ hoa trước khi đọc GV giới thiệu cho HS) Việc 4: Viết chính tả 4a. Viết bảng con 4b. Viết vở chính tả Quy trình viết: - GV đọc từng tiếng - HS Làm theo các bước: Bước 1: Phát âm lại (cả lớp) Bước 2: Phân tích ( bằng tay) Bước 3: Viết Bước 4: Đọc lại -

BẢN ĐẦY ĐỦ TẠI ĐÂY

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét